Xét tuyển văn bằng 2 đại học luật học Hà Nội

Căn cứ vào nhu cầu của đội ngũ cán bộ viên chức TP Hà Nội về học đại học ngành Luật - Nghề Luật.

Xét Tuyển văn bằng 2 đại học luật năm 2015

THÔNG BÁO TUYỂN SINH VĂN BẰNG 2 ĐẠI HỌC LUẬT XÉT TUYỂN NĂM 2015

Học luật - Lo gì thất nghiệp?

Tại sao hiện nay sinh viên ra trường lại thất nghiệp nhiều đến vậy? Học nghề luật ra liệu có dễ xin việc? Nghề luật ra trường làm những công việc gì? Trước đây em đã học đại học ngành khác không biết có được học hệ văn bằng 2 đại học luật? Học văn bằng 2 luật ở đâu thì tốt? Hồ sơ học văn bằng 2 đại học luật gồm những gì?

Học Luật ra trường làm những công việc gì?

Học luật, cụ thể là học đại học luật, trung cấp luật, văn bằng 2 đại học luật ra trường sẽ làm những công việc gì? Học luật cơ hội việc làm trong tương lai có lớn không?

Nghề luật - những điều bạn chưa biết

Nếu bạn đang quan tâm và đang nuôi mơ ước trở thành một luật gia, nếu bạn có ước mơ trở thành luật sư, nếu bạn muốn theo nghềLuật. Bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn đúng đắn về nghề nghiệp mà mình đang hướng tới!

Thứ Sáu, 27 tháng 2, 2015

Văn bằng 2 Luật Vinh vì sao hút thí sinh?

Những năm gần đây những bạn trẻ yêu mến và có nguyện vọng công tác trong lĩnh vực luật thay vì chọn thi ĐH Luật Hà Nội mức điểm văn bằng 2 đại học luật Hà Nội cao chót vót đã chọn cho mình phương án, đăng kí xét tuyển văn bằng 2 đại học luật trường ĐH Vinh. Vậy những ưu điểm của ĐH Vinh là gì mà lại thu hút thí sinh nhiều đến vậy?

Hãy tự chọn cho mình hướng đi phù hợp nhất

Đại học văn bằng 2 luật Vinh - Đi trước đổi mới giáo dục.

Nếu như trước đây bạn có nguyện vọng học cho mình thêm một tấm bằng văn bằng 2 luật tại Hà Nội bạn chỉ có thể lựa chọn các trường đó là: Đại học Luật Hà Nội, Viện ĐH mở, ĐH Công Đoàn hoặc khoa Luật của ĐH Quốc gia Hà Nội. Và tất cả các trường này đều tổ chức thi tuyển. Với định mức chỉ tiêu có hạn của các trường so với số lượng hồ sơ đăng kí dự thi quá lớn của thí sinh thì việc thi đậu được các kì thi tuyển sinh này quả thật là rất khó với đối tượng tuyển sinh hầu hết là những người vừa đi học vừa đi làm.

Trong khi các trường đại học khác còn đang chật vật với các kì thi tuyển sinh văn bằng 2 đại học luật với những thủ tục giấy tờ phức tạp và chi phí tốn kém cả thời gian lẫn tiền bạc cho cả bản thân nhà trường cũng như các thí sinh. Thì trường đại học Vinh đã đi trước 1 bước đó là tiến hành xét tuyển đầu vào dành cho hệ đào tạo văn bằng 2 luật đã được sự đón nhận của đông đảo một cách tích cực của các thí sinh.

Nắm bắt được nhu cầu của đông đảo các bạn trẻ yêu ngành luật tại Hà Nội và địa bàn các tỉnh lân cận Trường Trung cấp Kinh tế – Kĩ thuật Thăng Long phối hợp với trường Đại học Vinh tuyển sinh và đào tạo lớp văn bằng 2 luật theo hình thức xét tuyển miễn thi từ năm 2013 đến nay tạo cơ hội được học tập cho hàng trăm thí sinh yêu nghề luật mỗi năm.

Thứ Tư, 25 tháng 2, 2015

Đại học luật có những hệ đào tạo nào?

Vì nhiều lý do mà trước đây bạn đã phải  theo học một chuyên ngành đại học khác, bạn vẫn thầm mơ ước được trở thành 1 luật sư nhưng không biết có thể học văn bằng 2 đại học luật để tiếp tục theo đuổi ước mơ hay không? Ngoài hệ văn bằng 2 đại học ngành luật còn có những hệ đào tạo nào khác phù hợp với mình hay không? Ở bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn toàn bộ các hệ đào tạo ngành luật ở nước ta và các đối tượng tuyển sinh của từng hệ.


Hệ văn bằng 2 đại học ngành luật:


  • Thời gian đào tạo từ 2 đến 2,5 năm tùy theo qui định của từng trường. 
  • Đối tượng tuyển sinh:Là những người đã có bằng tốt nghiệp từ ĐH trở lên của một chuyên ngành khác.
  • Hình thức tuyển sinh: Tùy theo qui định riêng của từng trường mà các trường ĐH đào tạo ngành Luật có thể tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển.

Đại học luật chính qui: 


  • Thời gian đào tạo: 4 năm.
  • Đối tượng tuyển sinh: Là những người đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
  • Hình thức tuyển sinh: Người học phải thi kì thi tuyển sinh CĐ, ĐH của Bộ GD&ĐT và đạt đủ điểm chuẩn của trường đăng kí dự thi để vào học.

Tại chức đại học Luật:

  • Thời gian đào tạo: 4 năm
  • Đối tượng tuyển sinh: là những người đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương. 
  • Hình thức tuyển sinh: Thường là thi tuyển theo đề thi của trường ĐH đào tạo ngành luật tự ra và tự tổ chức kì thi.


Thứ Ba, 24 tháng 2, 2015

Đi tìm lời giải cho bài toán thất nghiệp

Cầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp đại học, không ít các bạn trẻ thấp thỏm lo lắng về một ngày mai không mấy tươi sáng đang chờ đợi mình phía trước. Và cũng không quá ngạc nhiên trước những cái lắc đầu của nhà tuyển dụng dành cho những tân cử nhân vừa mới chân ướt chân ráo "vào đời". Có người chọn cho mình phương pháp học văn bằng 2 đại học luật Hà Nội để gia tăng cơ hội cho mình nhưng cũng không ít bạn trẻ lựa chọn cho mình việc đi làm các công việc phổ thông để chữa cháy cho bài toán thất nghiệp.

Thứ Tư, 11 tháng 2, 2015

Ngành luật với những quan niệm sai lầm

Những bạn trẻ đang mơ ước trở thành một luật sư tài ba, hay các anh/ chị sinh viên, những người đang đi làm muốn học thêm văn bằng 2 đại học luật thì hãy dành chút thời gian để đọc những chia sẻ sau đây.

“Làm sao học được ngành luật khi không giỏi học thuộc lòng”?


Qua những khảo sát ban đầu về các bạn sinh viên, những người đang lựa chọn học ngành luật thì lời thắc mắc các bạn đặt ra đầu tiên chính là “Làm sao học được ngành luật khi không giỏi học thuộc lòng ”? Các bạn đừng vội lo lắng và chùn bước khi nghĩ như vậy. Nếu so với thực tế thì đây là một quan niệm hết sức sai lầm. Tuy là một ngành khoa học xã hội, nhưng ngành luật cũng luôn đòi hỏi phải có tư duy logic, khoa học, mạch lạc và có cơ sở. “Học thuộc lòng” theo cách các bạn nghĩ là phải nắm vững từng con số, từng chi tiết tỉ mỉ hay nắm vững nguyên văn của điều luật mà phải được hiểu là nắm vững những quy định của pháp luật.

nganh-luat-voi-nhung-quan-niem-sai-lam-1


“Người học luật như chiếc máy tính lưu trữ, khô khan, không phát huy tính sáng tạo”.


Như các bạn thấy, cuộc sống là muôn màu muôn vẻ nhưng pháp luật lại chỉ có duy nhất. Dù bạn là người đang học văn bằng chính hay học văn bằng 2 đại học luật thì luật vẫn luôn là luật. Văn bản về luật khô khan, cứng nhắc nhưng khi áp dụng luật vào thực tế thì luôn được linh động và có khoan hồng. Vừa mềm dẻo nhưng lại luôn nghiêm minh, đảm bảo tính công bằng của pháp luật.

“Nên chọn trường nào để học ngành luật”?


Học ngành luật cũng như học văn bằng 2 đại học luật , bạn sẽ phải trải qua 2 kỳ đào tạo: đào tạo pháp luật cơ bản và đào tạo nghề.

nganh-luat-voi-nhung-quan-niem-sai-lam


Hiện tại có khá cơ sở đào tạo ngành luật tuy nhiên nổi bật nhất vẫn là Đại Học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Vinh và Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - đại diện lớn nhất cho cả 3 miền Bắc-Trung-Nam.

Đặc biệt để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của người học, trường Đại học Vinh hiện tại đã mở thêm một số cơ sở và đơn vị liên kết ngay tại thủ đô Hà Nội. Đào tạo các khóa học văn bằng 2, tại chức, liên thông ngành luật theo đúng chuẩn của bộ giáo dục và ra trường được cấp bằng chính quy do trường Đại học Vinh cấp.


Hi vọng với những chia sẻ trên đây của tôi cũng đã giúp cho các bạn độc giả đã hiểu thêm về luật và không còn có những tư tưởng sai lầm về ngành luật.



Thứ Ba, 10 tháng 2, 2015

Nên học văn bằng 2 ngành luật hay đi làm?


Bạn đang phân vân nên học tiếp văn bằng 2 đại học luật hay đi làm tìm kiếm nguồn thu nhập? Bài viết này tôi xin chia sẻ với các bạn kinh nghiệm, những thông tin về ngành luật chắc chắn sẽ giúp bạn lựa chọn cho mình quyết định đúng đắn.

en-hoc-van-bang-2-nganh-luat-hay-di-lam

Thứ Hai, 9 tháng 2, 2015

Học văn bằng 2 luật thương mại, lợi đủ đường.


Những năm gần đây số lượng bạn học đăng ký học văn bằng 2 đại học luật thương mại tăng với số lượng đột biến, đặc biệt là đối với những sinh viên chuyên ngành kinh tế. Trong số đó có cả những bạn đang ngồi trên giảng đường và cả những bạn đã đi làm. Phải chăng đây là một xu thế mới trong xã hội nói chung và nền giáo dục nói riêng.

Đầu ra cho văn bằng 2 luật thương mại

hoc-van-bang-2-luat-thuong-mai-loi-du-duong-1

Thực tế khi còn là sinh viên cực kì ít bạn xác định được công việc mình sẽ làm và gắn bó sau khi rời ghế giảng đường. Sinh viên luật cũng không phải ngoại lệ, có rất nhiều sinh viên nghĩ sau khi ra trường mình sẽ được tung hoành trên pháp đình với các vụ kiện cáo mang tính quyết định tới cả đời người hay những vụ kiện được báo chí và dư luận quan tâm. Điều đó chỉ tồn tại trong ước mơ và trí tưởng tượng của bạn.

Sinh viên ngành kinh tế cũng ra sức học thêm một tấm văn bằng 2 ngành luật những mong có thể có được công việc tốt hơn sau khi ra trường hoặc tăng độ phủ đối với các yêu cầu của nhà tuyển dụng. Trong phạm vi bài chia sẻ này mình không nói rằng quyết định đi học của các bạn là đúng hay sai. Tuy nhiên theo quan điểm của riêng cá nhân mình thì việc sở hữu tấm bằng đại học luật giúp bạn dễ dàng ghi điểm đối với cả những nhà tuyển dụng khó tính nhất.

Sinh viên học văn bằng 2 luật, học những gì?

Đối với sinh viên khối ngành kinh tế khi đăng ký học văn bằng 2 chuyên ngành luật thương mại sẽ được trang bị hệ thống kiến thức pháp luật có liên quan đặc biệt đến lĩnh vực kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng.

hoc-van-bang-2-luat-thuong-mai-loi-du-duong-2


Sau khi tốt nghiệp, bạn học sẽ có thể làm việc tại các vị trí tiêu biểu như: cán bộ tư vấn pháp luật, cán bộ kinh doanh trong các cơ quan kinh tế, trong các công ty tư nhân, công ty nước ngoài; hoặc tại các phòng ban tư pháp của hệ thống bộ máy quản lý của nhà nước.

hoc-van-bang-2-luat-thuong-mai-loi-du-duong-3


Thực tế cho thấy số lượng hồ sơ tuyển sinh nộp vào các trường có đào tạo luật và sinh viên đăng ký học văn bằng 2 ngành này tăng dần qua các năm. Điều đó chứng minh một điều rằng ngành luật đang trở thành một trong số những ngành hot nhất và nhận được sự quan tâm của của giới trẻ cũng như xã hội hiện nay.

Thứ Bảy, 7 tháng 2, 2015

Nên theo đuổi đam mê hay phó mặc cuộc sống cho hiện tại?


Bạn đang làm việc trong một ngành nghề khác nhưng lại có đam mê với ngành luật? Sống và làm việc giữa lòng thủ đô nhưng bạn chỉ đang tồn tại chứ không phải đang sống, bạn băn khoăn không biết có nên học văn bằng 2 đại học luật Hà Nội hay không? Đâu mới là giải pháp dành cho bạn?

Thứ Sáu, 6 tháng 2, 2015

Học văn bằng 2 đại học luật, nên hay không?



Luật pháp là một lĩnh vực liên quan mật thiết với đời sống xã hội của con người. Nhất là đối với xã hội hiện đại, mọi hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị đều vận hành dưới hệ thống luật pháp. Bởi vậy quá trình tích lũy nền tảng luật pháp trong những năm học đại học sẽ giúp ích rất nhiều cho cuộc sống, giúp bạn cũng như người thân giải quyết nhiều sự việc. Do vậy, đối với nhiều người học van bang 2 dai hoc luat mang đến cho bạn rất nhiều những lợi ích to lớn không ngờ

Văn bằng 2 luật hỗ trợ cho hầu hết các ngành nghề

hoc-van-bang-2-dai-hoc-luat-nen-hay-khong-1

Người ta nói “một nghề thì sống, đống nghề thì chết”. Tuy nhiên trong thời buổi khó khăn và cạnh tranh hết sức khôc liệt như ngày nay thì việc học một chuyên ngành duy nhất chưa chắc đã đảm bảo cho bạn có được một công việc tốt. Khi đi làm, bạn sẽ gặp nhiều rắc rối từ việc hạn chế kiến thức về một ngành nào liên quan chặt chẽ tới nghề nghiệp của bạn. Việc sở hữu thêm một tấm bằng đại học là lựa chọn sáng suốt để bạn có kiến thức hữu ích và bổ trợ cho công việc hiện tại. Văn bằng 2 ngành luật hỗ trợ được hầu hết các ngành nghề trong xã hội. Bởi lẽ mọi hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa đều chịu quy định của hệ thống luật pháp mỗi nhà nước. Đặc biệt với các ngành nghề kinh tế, hành chính trong nhà nước có liên quan mật thiết với luật pháp.
Văn bằng 2 luật giúp bạn thăng tiến trong công việc

Cơ hội thăng tiến sẽ mở ra đối với người có khả năng toàn diện, có tầm nhìn tổng quát, biết quản lý và quan sát, hiểu biết sâu rộng. Học luật cho bạn kiến thức tổng quan về pháp luật và xã hội, giúp khả năng lý luận nâng cao và tầm nhìn cũng rộng hơn. Hiểu biết luật giúp nhà quản lí có hướng đi đúng đắn và vững vàng trên thị trường dù gặp phải tình huống tranh chấp nào. Mặt khác trong các cơ quan nhà nước, cán bộ quản lý nhất thiết hiểu biết luật pháp là một trong số những yếu tố tối cần thiết.

Văn bằng 2 luật mở ra cơ hội việc làm mới triển vọng

hoc-van-bang-2-dai-hoc-luat-nen-hay-khong-2

Rất nhiều sinh viên đại học nước ta hiện nay thất nghiệp hoặc thất nghiệp trá hình bởi việc lựa chọn ngành nghề sai với nhu cầu của xã hội. Hiện nay với ngành luật nước ta đang thiếu hụt nguồn nhân lực luật làm việc cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường gặp khó khăn trong nhiều hoạt động liên quan đến thuế, đến sở hữu thương hiệu, trí tuệ, đến hoạt động thương mại… Do vậy, cố vấn luật trong các doanh nghiệp này rất quan trọng. Nền kinh nước ta cũng đang hội nhập rất nhanh, việc tranh chấp, đối phó với các doanh nghiệp nước ngoài cũng rất lớn. Bởi thế biết luật sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động vững bền và ổn định hơn. Do đó nếu còn băn khoăn về việc lựa chọn lại nghề nghiệp, bạn nên chọn văn bằng 2 luật sẽ giúp bạn mở ra cơ hội việc làm mới rất triển vọng và đáng để theo đuổi.



Thứ Năm, 5 tháng 2, 2015

Học luật - Phương án tối ưu cho bài toán thất nghiệp

Để có được cơ hội việc làm tốt hơn thực tế có rất nhiều bạn trẻ đã lựa chọn đi học van bang 2 dai hoc luat. Trong bài chia sẻ của page “học văn bằng 2 luật trở thành xu thế của xã hội”, đã phân tích rất rõ ràng nhu cầu của xã hội về nhân lực ngành này đã và đang tăng rất cao và chưa hề có dấu hiệu giảm nhiệt. Tuy nhiên lượng cung nhân lực trong thị trường lao động ngành lại cực kì khan hiếm, nhân lực chất lượng cao lại càng ít ỏi, tựa hồ như “lá mùa thu” vậy.
hoc-luat-phuong-an-toi-uu-cho-bai-toan-that-nghiep-1

Thứ Ba, 3 tháng 2, 2015

Học Văn Bằng 2 Luật Trở Thành Xu Thế Xã Hội

Học văn bằng 2 luật đang dần trở thành xu thế của sinh viên nói chung và sinh viên ngành kinh tế nói riêng. Nhận thấy so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế hiện đại thì sự thiếu hụt về đội ngũ lao động hiểu biết pháp luật đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
hoc-van-bang-2-luat-tro-thanh-xu-the-xa-hoi

Thứ Hai, 2 tháng 2, 2015

Đề thi trong kì thi quốc gia năm 2015 sẽ như thế nào?

Kì thi quốc gia năm 2015 lần đầu tiên sẽ gộp 2 kì thi lớn nhất trong hệ thống giáo giục Việt Nam lại làm 1. Việc gộp 2 kì thi thành 1 đương nhiên đề thi cũng sẽ phải “2 trong 1″. Vậy cấu trúc đề như thế nào để có thể phân hóa được học sinh? Cơ cấu thi sẽ ra sao để giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ôn tập? Trên đây là những lo lắng về đề thi trong kì quốc gia của học sinh và giáo viên nhiều trường trên cả nước.

Nhiều học sinh lo lắng về đề thi trong kì thi quốc gia  “2 trong 1″

Có thể nói giáo dục Việt Nam năm 2015 dự kiến sẽ có rất nhiều đổi mới, đổi mới từ cách dạy – cách học cho tới cách thi, thậm chí còn thay đổi từ xu hướng chọn ngành học của học sinh. Năm 2015 có thể sẽ đánh dấu 1 bước chuyển mình lớn của cả nền giáo dục Việt Nam. Đầu tiên và cũng đang được xã hội chú ý đó chính là vấn đề về đề thi trong kì thi quốc gia năm 2015

Nhiều giáo viên phải thay đổi việc dạy học và ôn tập để đáp ứng những yêu cầu mới

Một số trường ĐH tổ chức sơ tuyển đại học ngoài kết quả thi THPT quốc gia, đòi hỏi học sinh phải có những kiến thức thực tế, kỹ năng sống. Để đáp ứng việc dạy học và ôn tập của giáo viên phải thay đổi theo, nhiều giáo viên phải tăng cường dạy thêm cho các em những kiến thức thực tế để các em không bị động trước những kỳ kiểm tra như vậy.

Vấn đề đáng lo nhất là: nhiều học sinh trung bình, yếu, không biết các em có đủ khả năng để nhận biết những câu nào dành cho mình và những câu nào ở mức độ nâng cao, và như vậy chắc chắn hiệu quả cho mục đích tốt nghiệp phổ thông sẽ thấp.

Đề thi trong kì thi quốc gia  “2 trong 1” sẽ như thế nào?

Nhiều giáo viên có kinh nghiệp giảng dạy lâu năm lo lắng cho biết, nếu những năm trước thực hiện hai kỳ riêng biệt: tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ trong đó học sinh dự kỳ thi tốt nghiệp chỉ yêu cầu nắm vững kiến thức chương trình lớp 12. Nhưng ở kỳ thi ĐH, tại một số môn yêu cầu học sinh ngoài việc phải nắm vững chương trình lớp 12 còn có cả các kiến thức nâng cao và kiến thức của lớp dưới nữa.

Vậy để phù hợp với kì thi “2 trong 1″ năm nay, đề thi sẽ phân hóa như thế nào để đảm bảo phân loại được thí sinh? Đối với một đề thi “2 trong 1″ đòi hỏi có sự phân hóa từ cơ bản đến nâng cao, như vậy cấu trúc đề thi năm nay có bao nhiêu phần trăm nằm ở phần cơ bản để những thí sinh chỉ có nhu cầu tốt nghiệp THPT, bao nhiêu phần trăm nằm ở phần nâng cao cho những thí sinh có nguyện vọng học CĐ, ĐH? Chúng tôi phải tổ chức ôn cho học sinh như thế nào để có thể tạo cơ hội tốt nhất cho các em bước tiếp vào giảng đường ĐH hoặc CĐ. Bộ cần có thông báo sớm để chúng tôi có kế hoạch ôn tập cho học sinh.

Không chỉ các giáo viên lo lắng về đề thi mà tất cả học sinh năm nay bước vào kì thi này cũng có chung những băn khoăn tương tự khi không biết cơ cấu tổ chức kỳ thi THPT quốc gia như thế nào? Thi ra sao? Học sinh chúng em phải ôn tập như thế nào?

Hầu hết các trường sẽ tổ chức ôn tập cho học sinh đến hết tháng 6

Hiện nay mặc dù vẫn chưa có thông tin chính thức về kỳ thi THPT quốc gia nhưng nhiều trường đã đưa ra phương án tổ chức ôn tập và ra đề kiểm tra thử cho học sinh, dự kiến sau Tết Nguyên đán sẽ tổ chức các đợt kiểm tra thử cho học sinh. Đề bài sẽ được phân hóa thành 2 phần: Phần cho học sinh thi tốt nghiệp và phần nâng cao cho học sinh thi ĐH, CĐ.

Có lẽ Đề thi của Bộ cũng nên đi theo hướng này, với các môn trắc nghiệm, học sinh có ít thời gian để thẩm định đề, phần đầu của đề thi nên là những câu hỏi cho học sinh tốt nghiệp THPT, phần cuối đề là những câu hỏi nâng cao để phân loại.

Cho đến nay Bộ vẫn chưa có văn bản chính thức về kỳ thi này, khi nào có thông tin từ Bộ, Sở sẽ có hướng dẫn cụ thể cho các trường. Tuy nhiên, các trường sẽ cho học sinh ôn tập hết 4 tuần của tháng 6/2015.

Nguồn: http://vanbang2daihocluat.com/

Chủ Nhật, 1 tháng 2, 2015

Bạn có biết Ngành Luật sẽ thu hút thí sinh năm 2014

Theo thăm dò trên page văn bằng 2 đại học luật cũng như của Bộ GD-ĐT và một số trang web khác cho thấy hơn 70% số người được hỏi trả lời cho rằng ngành nghề nóng nhất hiện nay không còn là tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh nữa mặc dù lượng thí sinh đăng kí vào các ngành học này vẫn là tương đối nhiều. Hãy cùng tìm hiểu thực tế xu hướng chọn ngành học của thí sinh hiện nay?

Ngành Luật sẽ thu hút thí sinh năm 2015

Những năm trước đây, thí sinh đổ dồn theo học những ngành hót đó là  nhóm ngành kinh doanh. Kết quả dẫn tới tình trạng mất cân bằng trong hệ thống cung ứng nguồn nhân lực, một phần trực tiếp dẫn tới tình trạng thất nghiệp tràn lan trong xã hội hiện nay.

Ngành Luật, Y Dược ngày càng thu hút thí sinh

Ngược lại, bởi được giáo dục định hướng tốt, xu hướng chọn ngành vào các ngành luật, ngành y dược, và các ngành xã hội học có cơ hội việc làm rộng mở đáp ứng nhu cầu xã hội đang tăng đáng kể theo từng năm. Mặc dù những ngành học này nằm trong tốp “đầu bảng” của những nhóm ngành “kén” thí sinh. Lượng thí sinh dự thi vào nhóm ngành này năm 2014 tăng 1,2 lần so với năm 2013, từ vị trí 10 lên vị trí 7 trong bảng xếp hạng những nhóm ngành có nhiều thí sinh dự thi; Xu hướng chọn ngành chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống tăng 1,6 lần so với năm 2013, từ vị trí 17 lên vị trí 8 trong nhóm những ngành được thí sinh lựa chọn nhiều nhất.

Xu hướng chọn ngành dự thi cũng cho thấy những ngành mà thí sinh thường “né” vì mức độ “kén” thí sinh những năm trước thì hiện nay lại có rất nhiều lựa chọn bởi thực trạng xã hội hóa giáo dục hiện nay đang mở ra rất nhiều cơ hội học tập cho thí sinh. Thay bằng việc phải thi bằng được vào đại học Luật, Đại học Y Dược thì thí sinh có thể đăng kí học Trung cấp Luật, trung cấp Y Dược 1 cách dễ dàng rồi sau đó học liên thông lên đại học sau khi đủ điều kiện theo đúng qui định của Bộ GD-ĐT.

Xu hướng chọn ngành nhóm kinh doanh ngày càng giảm.

Gần đây do công tác hướng nghiệp tốt từ gia đình mà nhà trường THPT mà tỉ lệ thí sinh chạy theo các ngành học thời thượng đã giảm đáng kể. Cụ thể, theo thống kê số liệu tuyển sinh 2 năm gần nhất cho thấy nhóm ngành kinh doanh vẫn là nhóm ngành chiếm thứ hạng cao trong sự lựa chọn của thí sinh. Tuy nhiên tỉ lệ này không còn vượt trội như những năm trươc nữa mà giảm dần từng năm giảm từ 12,4% ở năm 2012 xuống còn 10,9 % trên tổng số thí sinh trong năm 2013.

Điều này cho thấy tác động tích cực của công tác hướng nghiệp, công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đến xu hướng chọn ngành của người học.

Cơ hội cho những thí sinh trước đây đã chạy theo xu thế chọn ngành nhóm ngành kinh doanh.

Một điều đáng chú ý là các năm trước, lượng thí sinh chạy đã đăng kí và đang học theo nhóm ngành kinh doanh là rất đông. Trao đổi với một số sinh viên nhóm ngành kinh doanh.

- Bạn T.C sinh viên năm 3 của 1 trường đại học có tiếng về khối ngành kinh tế ở Hà Nội chia sẻ: ” Là 1 sinh viên ngoại tỉnh, thấy các anh chị khóa trước ra trường chi khoảng 10% trụ lại được ở HN mà cũng không phải ai cũng làm được công việc theo đúng ngành đã được học. Hiện nay đang học năm thứ 3 em rơi vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan. Qua giới thiệu em được biết Trường Đại học Vinh có mở lớp xét tuyển Văn bằng 2 đại học luật tại Hà Nội mà một số anh chị khóa trước em chơi cùng cũng tham gia khóa học này và hiện nay đã tìm được 1 công việc ưng ý. Em quyết định sau khi tốt nghiệp cũng theo theo học khóa học này “

- Tương tự bạn M.L cũng là sinh viên năm 3 của 1 trường ĐH lớn lại quyết địn theo học 1 lớp trung cấp Y Dược học vào thứ 7 chủ nhật song song cùng với chương trình đại học ngành kinh tế đang học.